Nghị định 73/2024/NĐ-CP của chính phủ
Tăng lương cơ sở kỷ lục với mức tăng 30% từ ngày 01/07/2024
Nghị quyết lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương khóa XII
Tầm nhìn của Ban chấp hành Trung ương là nâng mức lương phù hợp với chỉ số giá tiêu dùng, mức tăng trưởng kinh tế và khả năng của ngân sách nhà nước
Lịch sử tăng lương
Trong vòng 20 năm trở lại đây, kể từ năm 2004, đã có 14 lần tăng lương. Lần này tăng lương cao kỷ lục
Cơ cấu tiền lương mới
Lương cơ bản chiếm đa phần 70%, còn lại là các khoản phụ cấp
Lương cơ sở là gì
Công thức tính tiền lương dựa trên lương cơ sở
Cải cách tiền lương
Tăng lương cơ sở lên 30%. Lương tối thiểu, lương hưu và trợ cấp xã hội cũng tăng kể từ ngày 01/07/2024
Ai được tăng lương?
Cán bộ, công chức, viên chức cũng như sĩ quan, quân nhân là những đối tượng được tăng lương.
Tăng lương vừa vui vừa rủi ro
Lịch sử tăng lương ở Việt Nam
Quỹ tiền lương lên tới 913,000 tỷ đồng
Kinh phí cải cách theo kế hoạch và thực tế
Chính phủ đã tích lũy được 680,000 tỷ đồng, thiếu 233,000 tỷ đồng cho kinh phí thực hiện cải cách tiền lương
Chính sách tài khóa thuận nghịch chu kỳ
Chính sách tài khóa chia ra thành 2 loại: thuận chu kỳ và nghịch chu kỳ, xoay quanh việc thu và chi của chính phủ.
Chính sách tài khóa thuận nghịch chu kỳ tại Việt Nam hiện nay
Chính sách tài khóa thuận nghịch chu kỳ
1 số chính sách tài khóa nghịch chu kỳ để hỗ trợ kinh tế tại Việt Nam trong năm 2023
Cơ cấu chi ngân sách nhà nước
Chi thường xuyên bao gồm cả chi tiền lương và cũng là cấu phần đóng góp chính trong chi NSNN
Chi thường xuyên chiếm tỷ trọng lớn
Chi thường xuyên bao gồm tiền lương chiếm tỷ trọng hơn 60% trong cơ cấu chi ngân sách nhà nước
Tại sao tăng lương lại vừa vui vừa lo
Việc tăng lương làm tăng GDP tuy nhiên có thể dẫn tới lạm phát tăng nhanh
Việc tăng lương cơ sở sẽ giúp thúc đẩy GDP
Số liệu GDP tháng 6 tại Việt Nam có nhiều điểm sáng, kết hợp với việc tăng lương sẽ thúc đẩy GDP đạt mục tiêu đề ra
Tăng lương cơ bản tuy nhiên vẫn cần quan tâm đến lạm phát
Tăng lương cao hơn so với lạm phát
Mức lương cơ sở tăng 280%, lương tối thiểu vùng doanh nghiệp tăng 484% nhưng chỉ số giá tiêu dùng chỉ tăng 108%
Tăng lương áp lực lên lạm phát
Tăng lương cơ bản tuy nhiên vẫn cần quan tâm đến lạm phát
Tăng lương cơ bản sẽ ảnh hưởng tới lạm phát về phía cầu.c Tỷ giá tăng ảnh hưởng tới lạm phát về phía cung
CPI giai đoạn 2004-2023
Năm 2008 và năm 2011 là 2 thời điểm lạm phát tăng vọt, trùng với giai đoạn tăng lương lần lượt 20% và 13.7%.
Trong 14 lần tăng lương cơ sở có 2 lần lạm phát tăng vọt
Diễn biến chỉ số CPI
CPI vẫn đang được kiểm soát trong vùng mục tiêu
Mức nền lạm phát cao hơn trong quý 4 năm 2023 sẽ làm giảm áp lực lạm phát
Tăng lương áp lực lên lạm phát
4 vấn đề cần quan tâm gồm chính sách tiền tệ cần linh hoạt theo lạm phát mục tiêu, điều chỉnh hàng hóa dịch vụ nhà nước quản lý phải giãn ra, chuẩn bị nguồn hàng, đảm bảo cung hàng hóa và quan trọng nhất là kiểm soát được lạm phát tâm lý
Kiểm soát lạm phát tâm lý
Lạm phát tâm lý là một vấn đề quan trọng cần được quan tâm
Tỷ giá
Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá
3 kịch bản lạm phát tại Việt Nam
Ba kịch bản lạm phát của Việt Nam theo dự phóng của Bộ Tài chính và Tổng cục Thống kê